So sánh tỷ giá NZD tại các ngân hàng - Cập nhật lúc 23:32:22 24/09/2023


Dữ liệu tỷ giá được cập nhật liên tục từ 21 ngân hàng lớn có hỗ trợ giao dịch Đô la New Zealand. Bao gồm: ABBANK, ACB, Agribank, BIDV, DongABank, Eximbank, Hdbank, HSBC, MSB, MBBANK, NH Nhà Nước, Pvcombank, Sacombank, SCB, SHB, Techcombank, VIB, Vietcapitalbank, Vietcombank, Vietinbank, VPBank.

Công cụ chuyển đổi Đô la New Zealand (NZD) và Việt Nam Đồng (VNĐ)

Tỷ giá trung bình: 1 NZD = 1 VNĐ
Đô la New Zealand NZD
Việt Nam Đồng VND
Tỷ giá trung tâm 1USD = 0VND và Chợ đen Mua 1USD = 0VND - Bán 1USD = 0 VND
123456789

* Tỷ giá của máy tính được tính bằng trung bình cộng của giá mua NZD và giá bán NZD tại các ngân hàng. Vui lòng xem chi tiết ở bảng bên dưới.

Bảng so sánh tỷ giá Đô la New Zealand (NZD) tại 21 ngân hàng

Bảng so sánh tỷ giá Đô la New Zealand mới nhất hôm nay tại các ngân hàng.
Ở bảng so sánh tỷ giá bên dưới, giá trị màu xanh sẽ tương ứng với giá cao nhất; màu đỏ tương ứng với giá thấp nhất trong cột.

Ngân hàng Mua vào Bán ra
Tiền mặt Chuyển khoản Tiền mặt Chuyển khoản
ABBANK - - - -
ACB - - - -
Agribank - - - -
BIDV - - - -
DongABank - - - -
Eximbank - - - -
Hdbank - - - -
HSBC - - - -
MSB - - - -
MBBANK - - - -
NH Nhà Nước - - - -
Pvcombank - - - -
Sacombank - - - -
SCB - - - -
SHB - - - -
Techcombank - - - -
VIB - - - -
Vietcapitalbank - - - -
Vietcombank - - - -
Vietinbank - - - -
VPBank - - - -

Nguồn: Tổng hợp tỷ giá Đô la New Zealand (NZD) của 21 ngân hàng lớn Việt Nam từ Gia247.net

Tóm tắt tình hình tỷ giá Đô la New Zealand (NZD) trong nước hôm nay (24/09/2023)

Dựa vào bảng so sánh tỷ giá NZD tại 21 ngân hàng lớn nhất Việt Nam ở trên.
Tỷ giá Đô la New Zealand (NZD) hôm nay 24/09/2023




Gia247.net xin tóm tắt cụ thể tỷ giá hôm nay theo 2 nhóm chính như sau:

Ngân hàng mua ngoại tệ Đô la New Zealand (NZD)

Ngân hàng bán ngoại tệ Đô la New Zealand (NZD)

Giới thiệu Đô la New Zealand

Đô la New Zealand (Tiếng Māori: Tāra o Aotearoa, Ký hiệu: $, mã NZD) là tiền tệ và phương tiện thanh toán hợp pháp của New Zealand, Quần đảo Cook, Niue, Tokelau, Lãnh thổ phụ thuộc Ross, và lãnh thổ thuộc Anh quốc, Quần đảo Pitcairn. Nó thường được viết tắt bằng Ký hiệu đô la ($), đôi khi là NZ$ để phân biệt với những nước khác sử dụng đồng Đô la. Trong thanh toán hằng ngày, nó thường được gọi với cái tên ‘’Kiwi’’, có nguồn gốc từ New Zealand liên quan đến tên một loài chim bản địa và đồng xu $1 miêu tả Chim Kiwi.

Từ năm 1967, 1 đô la được chia làm 100 cents. Nó có mười mệnh giá, 5 mệnh giá tiền xu và 5 mệnh giá tiền giấy, nhỏ nhất là đồng 10 cents. Đã từng có những mệnh giá thấp hơn, nhưng đã ngừng phát hành vì lạm phát.

Đô la New Zealand là một trong mười ngoại tệ phổ biến nhất trên thị trường ngoại hối, với 2,1% tổng giá trị thị trường vào tháng 4 năm 2016.

Giới thiệu

Trước sự ra đời của Đô la New Zealand vào năm 1967, đồng Bảng New Zealand là tiền tệ của New Zealand, đã có sự phân biệt với đồng Bảng Anh từ năm 1933. Đồng bảng này sử dụng hệ £sd, một bảng được chia làm 20 shillings và 1 shilling chia làm 12 pence. Nhưng từ những năm 1950s nó được xem là phức tạp và rườm rà.

Việc chuyển sang tiền tệ hệ thập phân đã được đề xuất ở New Zealand từ những năm 1930s, nhưng đến những năm 1950s việc này mới được lên kế hoạch thực hiện. Vào năm 1957, một uỷ ban đã được thành lập bởi Chính quyền để nghiên cứu tiền tệ hệ thập phân. Ý tưởng này nhận được rất nhiều phản hồi tích cực. Năm 1963, Chính quyền đã chấp thuận việc phát hành tiền tệ mới cho New Zealand. Đạo luật Tiền tệ thập phân đã được thông qua vào năm 1964, ấn định việc phát hành vào ngày 10 tháng 7 năm 1967. Những từ như “fern”, “kiwi”, “zeal” đã được đề xuất cùng với từ “dollar”, vì nhiều người bấy giờ thích liên kết với Đô la Mỹ. Cuối cùng, từ “dollar” đã được chọn. Một nhân vật hoạt hình theo Chủ nghĩa đại chúng Đô la có tên “Mr.Dollar” trở thành biểu tượng của quá trình chuyển giao trong một chiến dịch quản cáo khổng lồ.

Vào Thứ hai ngày 10 tháng 7 năm 1967 (“Ngày tiền tệ thập phân”), Đô la New Zealand đã được phát hành và thay thế đồng bảng với tỉ lệ 2 đô la ăn 1 bảng (1 đô la đổi 10 shillings, 10 cents đổi 1 shillings,  5⁄6 đổi 1 penny). Hơn 27 triệu tờ tiền giấy đã được in và 165 triệu đồng xu đã được đúc phục vụ cho việc chuyển giao.

Tỷ giá

Đô la New Zealand ban đầu được gắn với Đô la Mỹ với tỉ lệ US$1.43 = NZ$1. Tỉ giá được thay đổi vào ngày 21 tháng 11 trong cùng năm thành US$1.12 = NZ$1 sau sự mất giá của đồng bảng Anh (tham khảo Hệ thống Bretton Woods, và vì New Zealand phá giá nhiều hơn Anh quốc.

Vào năm 1971, Mỹ phá giá đô la quy đổi sang vàng, nhà chức trách New Zealand quyết định thay đổi tỉ giá thành US$1.216 với mức biến động 4.5%, nhằm giữ giá vàng tương đương. Từ ngày 9 tháng 7 năm 1973 đến ngày 4 tháng tháng 3 năm 1975, giá trị của đồng đô la được xác định từ một rổ tiền tệ thương mại của các loại tiền tệ. Đô la New Zealand đã được thả nổi với tỷ lệ ban đầu US$0.4444. Từ khi giá trị của đồng đô la được xác định trên thị trường tài chính, NZ$ đã được xác định trong khoảng US$0.39 đến 0.88. Giá trị trung bình hằng ngày của đồng đô la là US$0.3922 vào ngày 22 tháng 11 năm 2000, và đạt được tỉ giá cao nhất vào ngày 22 tháng 7 năm 2011 với tỉ giá US$0.8666. Phần lớn sự biến động trung hạn trong tỷ giá này là do sự khác biệt về lãi suất.

Đô la New Zealand thường chịu tác động mạnh của Thị trường ngoại hối, và nó trở thành một trong 10 loại ngoại tệ phổ biến nhất.

Vào ngày 11 tháng 6 năm 2007, Ngân hàng Dự trữ bán một lượng không rõ Đô la New Zealand để nhận lấy 9 tỷ USD nhằm hạ giá đồng tiền. Đây là sự can thiệp đầu tiên vào thị trường bởi Ngân hàng kể khi thả nổi đồng tiền vào năm 1985.

Hai hoạt động can thiệp đã bị nghi ngờ, nhưng đã không thành công như lần đầu tiên: lần đầu tiên ban đầu có vẻ hiệu quả với sự phá giá từ US$0.7490 đến gần US$0.7620. Tuy nhiên, trong vòng chưa đầy một tháng, nó đã tăng lên mức cao mới, đạt mức US$0.8103 vào ngày 23 tháng 7 năm 2007.

Sau khi đạt đỉnh vào đầu năm 2008, giá trị của NZ$ đã giảm mạnh trong nửa cuối năm 2008 và quý 1 năm 2009 dưới sự ảnh huởng của Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, và sự lo ngại của các nhà đầu tư với những loại tiền tệ có rủi ro cao như NZ$. Tuy nhiên, nó đã trở lại mạnh mẽ vào cuối năm, đạt mức US$0.75 vào tháng 11 năm 2009.

Cuối năm 2012, 1 đô la có thể đổi được 80 US$ cents, thậm chí là 85 cents, khi cuộc gọi từ Green Party về việc Nới lỏng định lượng. Những cơ quan có thẩm quyền như như Chính quyền hay Ngân hàng Dự trữ đã lên kế hoạch, nhưng đến tháng 2 năm 2013 việc này đã bị ngừng lại.

Mã ISO 4217 NZD
Ngân hàng trung ương Ngân hàng Dự trữ New Zealand
 Website www.rbnz.govt.nz
Sử dụng tại  New Zealand
5 lãnh thổ[hiện]
Lạm phát 0.6%
 Nguồn The World Factbook, ước tính 2016.
Được neo vào Đô la Quần đảo Cook Đô la Niue Đô la Quần đảo Pitcairn ngang giá
Đơn vị nhỏ hơn
 1/100 cent
Ký hiệu $
 cent c
Tên gọi khác kiwi
Tiền kim loại 10c, 20c, 50c, $1, $2
Tiền giấy $5, $10, $20, $50, $100
Nơi in tiền Note Printing Australia(cung cấp nguyên liệu sản xuất tiền polymer)
 Website www.noteprinting.com
Nơi đúc tiền New Zealand Mint
 Website www.newzealandmint.com

Tỷ giá các ngoại tệ khác hôm nay (24/09/2023)